Gia tốc là một đại lượng Vật lý quan trong có trong chương trình môn học lớp 10. Vậy a là gì trong Vật lý, cùng Gocbao tìm hiểu nhé!
a là gì trong Vật lý?
a là gì trong Vật lý?
a trong Vật lý là đại lượng gia tốc được quy ước ký hiệu là “a”. Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự thay đổi của vận tốc theo thời gian. Nó là một trong những đại lượng cơ bản dùng để mô tả chuyển động.
Gia tốc có đơn vị là m/s² (mét trên giây bình phương, nghĩa là m/s mỗi giây).
Một số loại gia tốc thường được gặp trong chương trình Vật lý lớp 10, 11 và 12 sau đây.
Gia tốc tức thời.Gia tốc trung bình.Gia tốc pháp tuyến.Gia tốc tiếp tuyến.Gia tốc toàn phần.Gia tốc trọng trường.
Công thức tính gia tốc a
Công thức tính gia tốc a:
→atb = (v – v0) / (t – t0) = Δv→ / Δt
Trong đó:
a là gia tốc đơn vị m/s2.Δv là độ thay đổi của vận tốc.v là vận tốc tức thời tại một thời điểm t.v0 là vận tốc tại tại thời điểm t0.Δt là thời gian cần để có được sự thay đổi đó.
Xem thêm:
R là gì trong Vật lý? Các kí hiệu thường gặp trong Vật lýU là gì trong Vật lý? Một số khái niệm liên quan đến UI là gì trong Vật lý? Công thức tính cường độ dòng điện
Bài tập minh hoạ về tính gia tốc a
Để củng cố hơn về a là gì trong Vật lý cũng như các công thức tính gia tốc, cùng Gocbao làm một số bài tập luyện tập nhé!
Câu 1. Vật chuyển động theo chiều Dương của trục Ox với vận tốc v không đổi. Thì
A. vận tốc của vật luôn có giá tri (+).
B. tọa độ luôn trùng với quãng đường.
C. vận tốc của vật luôn có giá trị (+).
D. tọa độ và vận tốc của vật luôn có giá trị (+).
Đáp án: C. vận tốc của vật luôn có giá trị (+).
Câu 2: Một ô tô đang đi với v = 63 km/h bỗng người lái xe thấy có ổ gà trước mắt cách xe 82 m. Người ấy phanh gấp và xe đến ổ gà thì dừng lại. Tính gia tốc và thời gian hãm phanh.
Đáp án:
Ta có v0 = 63 / 3,6 = 17,5 m/s
Áp dụng công thức v mũ 2 – v0 mũ 2 = 2.a.S
⇒a = v mũ 2−v0 mũ 2 = 2aS = -1,8673 (m/s2)
Mà a = (v−v0) /t ⇒ t = (v−v0)/a = 9,371 (s)
Câu 3: Một ô tô tăng tốc từ 54km/h lên 27m/s trong khoảng thời gian đó ô tô chuyển động được quãng đường 80m. Tính khoảng thời gian tăng tốc và gia tốc của ô tô.
Đáp án:
s = 80m, vo = 54km/h = 15m/s, v = 27m/s v2 – vo2 = 2as ⇒ a = 3,15m/s2 v = vo + at ⇒ t = 3,8s
Câu 4: Một electron đang chuyển động với vận tốc 5.105m/s được gia tốc đến vận tốc 5,4.105m/s. Tính thời gian và quãng đường electron bay được trong khi gia tốc, biết độ lớn của gia tốc là 8.104m/s2
Đáp án:
vo = 5.105(m/s); a = 8.104m/s2; v = 5,4.105m/s v – vo = at ⇒ t = 0,5 s v2 – vo2 = 2as ⇒ s = 26.104 m
Câu 5: Một ô tô A chạy đều trên một đường thẳng với vận tốc 40 km/h. Một ô tô B đuổi theo ô tô A với vận tốc 60 km/h. Xác định vận tốc của ô tô B đối với ô tô A và của ô tô A đối với ô tô B.
Đáp án:
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của 2 xe vAD: vận tốc của xe A đối với đất.vBD: vận tốc của xe B đối với đất.vAB: vận tốc của xe B đối với xe A.Theo công thức cộng vận tốc thì vận tốc của xe A đối với xe B là: vAB = vAD + vDB hoặc vAB = vAD – vBDDo hai xe chuyển động cùng chiều nên: vAB = 40 – 60 = -20(km/h) → hướng ngược chiều dương.
⇒ vBA = 20(km/h) và vBA hướng theo chiều dương.
Các ký hiệu Vật lý thường gặp
Ngoài việc tìm hiểu a là gì trong Vật lý, Gocbao còn cho bạn biết thêm một số ký hiệu Vật lý thường gặp như sau:
F = kí hiệu trọng lượng, đo bằng Newton, N.m = kí hiệu khối lượng, tính bằng kilogam, kg.g = kí hiệu gia tốc trọng trường, có đơn vị là m/s2.m = khối lượng, có đơn vị là Kilôgam (Kg).t = thời gian, có đơn vị là Giây.d = khoảng cách, có đơn vị là Mét (m).α = Gia tốc góc, có đơn vị là radian trên giây bình phương (rad /s2).P = Công suất, có đơn vị là Watt (W).q, Q = Điện tích, có đơn vị là Cu lông (C).R = Điện trở, có đơn vị là Ohms (Ω).D = Khối lượng riêng, có đơn vị là kg /m3.P = Áp suất, có đơn vị là Pascal (Pa).
Thông qua bài viết trên, chắc hẳn các bạn đều cũng đã biết a là gì trong Vật lý rồi. Những kiến thức bổ ích sẽ luôn được Gocbao cập nhật, hãy theo dõi Gocbao thường xuyên bạn nhé!