Có người yêu điên, yêu dại, say mê không dứt khỏi mối tình đó. Người ta vẫn gọi là “dính bùa yêu”. Bùa yêu có thật không? Làm bùa yêu có khó không?
Bùa yêu là một loại bùa ngải đặc biệt. Nó khiến hai người yêu nhau sắm đắm, nhớ nhung da diết mà không thể rời xa nhau. Bùa yêu có thật hay không? Làm bùa yêu có khó không? Câu chuyện này tạo ra nhiều luồng dư luận khác nhau.
Từ xa xưa, mọi người đã truyền tai nhau nhiều cách làm bùa yêu. Thời cổ đại, họ dùng các loài hoa có mùi thơm chất thành thứ nước thơm, giống như dạng nước hoa. Nó có thể khiến con người lâng lâng, tinh thần hưng phấn, quyến rũ bạn tình.
Có người còn chia sẻ về một loại thuốc bột mịn, chiết xuất từ một loại vỏ cây. Nếu bạn yêu một ai đó, chỉ cần bỏ bột này vào áo của bạn, đứng trước mặt đối phương giũ mạnh tà áo hoặc nhờ người đó giặt hộ áo. Lập tức, người đó sẽ dính bùa yêu.
Có một loại bùa yêu chắc chắn được nhiều người biết đến, đó là luyện bùa yêu bằng hình nhân. Bạn viết tên, ngày sinh của người mình yêu lên hình nhân. Sau đó, bạn dùng mũi kim màu đen đâm vào đúng tim của hình nhân rồi niệm “thần chú”.
Cách làm bùa yêu được cho là mất vệ sinh, đó là luyện bùa yêu bằng bông của băng vệ sinh. Những người hành nghề gái mại dâm hay sử dụng cách này để giữ khách quen. Chỉ cần đốt một ít bông trong băng vệ sinh. Dùng tro đó trộn với café và cho nam giới uống có thể khiến họ say mê và gái làng chơi sai khiến một cách mù quáng.
Nhiều người muốn tránh bùa ngải, tà ma khi ra đường thường mang theo tỏi hoặc cây xương bồ. Trong trường hợp bị trúng bùa, có thể dùng hùng hoàng, tỏi và cây xương bồ giã lấy nước uống. Bạn cũng có thể nhờ những tín ngưỡng để tránh bị trúng bùa yêu, giúp bạn ổn định cảm xúc. Bạn có thể đến chùa để tụng kinh, niệm phật hoặc đến nhà thờ cầu nguyện.
Nếu hai người thật lòng yêu nhau và mong muốn mối quan hệ gắn bó lâu dài như: vợ- chồng thì bùa yêu rất tốt. Nhưng ngược lại, có những bùa yêu xuất phát từ một phía và yểm bùa để người còn lại bắt buộc yêu mình. Đó là sự đau khổ, giam cầm tình cảm. Tình yêu như vậy không hạnh phúc mà chỉ có sự gian đối, uất hận nhau.